Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột
vào đây
!
Thư viện tỉnh Quảng Trị
Trang nhất
Giới thiệu
Thông tin tổng hợp
Tin tức - Hoạt động
Tin hoạt động của thư viện
Tin trong ngành
Quảng Trị qua báo chí TW
Hàng ngày
Theo số
Các phòng phục vụ
Phòng đọc Tổng hợp
Phòng đọc địa chí
Phòng đọc đa phương tiện
Phòng thiếu nhi
Phòng mượn tổng hợp
Phòng cấp thẻ
Kho sách luân chuyển
Dành cho bạn đọc
Thông báo
Nội quy sử dụng thư viện
Giờ đóng, mở cửa
Quy trình làm thẻ
Bản đồ thư viện
Hướng dẫn tra cứu tài liệu
Hoạt động nghiệp vụ
Nghiệp vụ thư viện
Tài liệu nghiệp vụ
Bảo quản tài liệu
Mạng lưới thư viện
Các thư viện huyện
Các thư viện chuyên ngành
Các thư viện trường học
Hệ thống tủ sách cơ sở
Giới thiệu sách
Sách hay, sách mới
Sách chuyên đề
Danh mục sách
Tra cứu tài liệu
Hướng dẫn tra cứu tài liệu
CSDL sách
CSDL toàn văn
CSDL báo – tạp chí
CSDL số hóa
Sản phẩm thông tin thư viện
Dịch vụ và sản phẩm thông tin thư viện
Quảng Trị qua báo chí TW
Bộ sưu tập số địa chí địa phương
Bộ sưu tập số bài trích báo – tạp chí địa phương
Dịch vụ thư viện
In ấn tài liệu.
Cho thuê Hội trường.
Photo, Scan, ghi đĩa CD, DVD
Cho thuê phòng máy phục vụ học tập.
Thư viện trực tuyến
Đăng ký làm thẻ thư viện
Gia hạn thẻ trực tuyến
Hệ thống văn bản
Hình ảnh
Videoclips
Liên hệ
Thứ năm, 15/04/2021, 09:23
Thành viên
Sơ đồ cổng
Liên kết
Đăng nhập site
Trang nhất
Giới thiệu sách
Thống kê lượt truy cập
Đang truy cập
11
Hôm nay
214
Tháng hiện tại
2,685
Tổng lượt truy cập
139,185
NHỮNG THẦY GIÁO NỔI TIẾNG TRONG LỊCH SỬ
Thứ năm - 05/11/2020 19:55
21
0
Những thầy giáo nổi tiếng trong lịch sử / Nguyễn Ngọc Thạch biên soạn. – TP. Hồ Chí Minh : Văn hóa - Văn nghệ, 2017. – 321tr. ; 23cm
ĐTTS ghi : Trung tâm Thông tin Văn hóa các Dân tộc
130.000đ
Cuốn sách tập trung viết về 30 người thầy nổi danh trong lịch sử, từ những người thầy nổi tiếng thời phong kiến như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu.... đến các nhà giáo “Thời tân học” như Dương Quảng Hàm, Đặng Thai Mai. Đặc biệt, quyển sách đã dành một phần không nhỏ để tôn vinh các nhà giáo, giáo sư đã có những đóng góp lớn lao trong việc xây dựng nền giáo dục nước nhà sau ngày giải phóng như GS Đào Duy Anh, GS Hoàng Xuân Hãn, GS – Nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Với lối tư duy tổng hợp, có chiều sâu, kết hợp với những tư liệu lịch sử, những hồi ức của những nhân vật nổi tiếng, tác giả đã dựng nên trước mắt người đọc hình ảnh những người thầy rất đặc biệt trong sử Việt. Mỗi chân dung người thầy đáng kính đều có những nét thú vị, đằng sau nó là biết bao suy tư trầm lắng về lịch sử, về thời đại và luân lí giáo dục...
Đặc biệt trong số 30 nhà giáo tiêu biểu được nhắc đến trong quyển sách này, có những trang dành để tôn vinh những nhà giáo – những chiến sĩ cách mạng. Sau này họ trở thành những nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng ta như: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trần Văn Giàu…
Sau cách mạng Tháng 8 thành công, các nhà giáo tên tuổi đều đứng về phía cách mạng và nhiều người đã làm rạng danh cho giáo giới nước nhà. Họ là những tri thức cách mạng sẵn sàng chung lưng đấu cật với đất nước sớm đưa dân tộc ta từ 95% dân số mù chữ đến hơn 90% số người biết chữ, trở thành 1 dân tộc thông thái sớm sánh vai với năm châu bốn biển như ngày nay.
Trong kháng chiến chống Mĩ, lực lượng giáo viên miền Bắc đã góp bao xương máu, trí tuệ của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Hàng nghìn giáo viên đã tạm xa mái trường, xa đàn em nhỏ, xa người thân yêu nhất để vào chi viện cho Miền Nam. Họ là những nhà giáo, những chiến sĩ vừa cầm bút, vừa cầm súng. Nhiều nhà giáo đã ngã xuống tại các chiến trường Miền Nam – Sự hi sinh của họ đã tô thắm thêm truyền thống của nền giáo dục nước nhà. Miền Nam thời kỳ này có không ít nhà giáo đã giương cao ngọn cờ yêu nước chống Mĩ, đòi hòa bình, đòi công lý tham gia trực tiếp vào cuộc chiến của nhân dân như nhà giáo Hoàng Lệ Kha ở Gia Định.
Dân tộc Việt Nam đã trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử đều ghi lại dấu chân của những người “hiền sĩ” như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã góp công mình làm nên “núi bút, non nghiên”. Có thể nói sự nghiệp giáo dục của nước ta được những người thầy tiếp nối từ thời phong kiến, qua thời Pháp thuộc cho đến ngày nay. Họ đã đào tạo nên những hiền tài gánh vác công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, và cũng chính họ đã thắp sáng truyền thống văn minh Việt từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Tác giả bài viết:
CTBD
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Tweet
Ý kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới
Sắp xếp theo bình luận cũ
Sắp xếp theo số lượt thích
Bạn cần đăng nhập với tư cách là
Thành viên chính thức
để có thể bình luận
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
PHỤ NỮ ĐIỀM TĨNH LÀ NGƯỜI HẠNH PHÚC NHẤT
(25/02/2021)
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN
(11/03/2021)
LỊCH SỬ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN VIỆT NAM(1925 – 2006) HỎI – ĐÁP
(11/03/2021)
NHỮNG TRẬN KHÔNG CHIẾN TRÊN BẦU TRỜI VIỆT NAM (1965-1975) NHÌN TỪ HAI PHÍA
(21/12/2020)
VĂN HÓA QUÂN SỰ VIỆT NAM – VĂN HÓA GIỮ NƯỚC
(21/12/2020)
BÀI HỌC CỦA THẦY
(05/11/2020)
BẢN LĨNH NGƯỜI LÍNH TRONG THỜI CHIẾN VÀ TRONG KINH DOANH
(09/12/2020)
XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI
(17/12/2020)
GƯƠNG THẦY TRÒ
(05/11/2020)
Đến với thơ Tố Hữu
(01/10/2020)
Thơ Tố Hữu
(01/10/2020)
CHUYỆN KỂ VỀ MỘT GIA ĐÌNH LIỆT SỸ
(19/07/2020)
Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890–19/5/2020)
(12/05/2020)
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn (07/04/1907–07/04/2017)
(12/05/2020)
DANH MỤC SÁCH THÁNG 3-2020
(12/05/2020)
DANH MỤC SÁCH THÁNG 11-2019
(12/05/2020)
DANH MỤC SÁCH THÁNG 10-2019
(12/05/2020)
DANH MỤC SÁCH THÁNG 9-2019
(12/05/2020)
DANH MỤC SÁCH THÁNG 7-2019
(12/05/2020)
Bạn đã không sử dụng Site,
Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập
. Thời gian chờ:
60
giây